Tại sao không dám bắt Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam?
Dân Quyền
Dân Quyền
Các doanh nghiệp và công xưởng ở Bình Dương bị tấn công hồi tháng 5, 2014. |
Phẫn uất về các hành động lấn chiếm biển đảo của Trung Qu ốc tiếp theo sau vụ
việc liên quan tới giàn khoan Hải Dương 981, hàng ngàn người Việt Nam đã tấn
công các doanh nghiệp và các công xưởng mà họ tin là thuộc quyền sở hữu của Trung Qu ốc.
Các vụ ẩu đả giữa bùng nổ ở Hà Tĩnh khiến 4 người thiệt mạng và ít nhất 100
người bị thương. Khoảng 4.000 công nhân
Trang mạng của Bộ Ngoại giao Trung
Qu ốc đã công bố một thông cáo hôm nay, dẫn lời Phát ngôn viên
Bộ Ngoại giao Trung Qu ốc
Hồng Lỗi nói rằng “Việt Nam đã bày tỏ hối tiếc” về những vụ bạo loạn hồi tháng
5 nhắm vào các công nhân viên Trung
Qu ốc, và các công ty Trung Qu ốc, và “lấy làm đau buồn về những thương
vong mà các công nhân Trung Qu ốc
đã phải chịu đựng.”
Vẫn theo nguồn tin này, thì
Tân Hoa Xã
loan tin này hôm nay, dẫn lời Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam, nói rằng
Việt Nam đã thi hành và tiếp tục thi hành những chính sách và biện pháp để hỗ
trợ các công ty bị tác động khắc phục những khó khăn và hồi phục hoạt động.
Đồng thời Hà Nội cũng sẽ có những biện pháp nhân đạo nhằm hỗ trợ cho các
công nhân viên
Bản tin của Reuters tường thuật rằng tuy vậy, sự phẫn nộ vẫn âm ỉ tại Việt
Nam, và các chuyên gia nói rằng vụ tranh chấp Biển Đông với Trung Qu ốc có phần chắc sẽ đẩy
mạnh cuộc tranh luận trong nước về vấn đề lãnh đạo và chính sách đối
ngoại của nhà nước, cũng như nhu cầu phải xây dựng các quan hệ thương mại và
ngoại giao khác, có thể thay thế các quan hệ với Trung Qu ốc.
Nguồn: Reuters, Xinhua