** Bài chỉ nhắm nói một số GS,TS, chứ không là tất cả.
Giáo dục như thế này thì giáo dục ai? : Thầy cô quỳ gối ! |
Giáo dục thời nay thối lắm rồi
Giáo sư, tiến sĩ...lắm người tồi.
Canh tân, cải cách... càng thêm rối
Cốt chỉ mưu đồ phú quý thôi ?
Chúng lấy trẻ con làm thí nghiệm,
Thí đi, nghiệm lại...,để mà hôi...
Hỡi ơi, cái lũ xưng nhà giáo,
Nào có ra gì...cũng mọt sâu !
1- Cứ
tưởng là chuyện phụ huynh học sinh lớp 1 bức xúc với cách tập đánh vần tiếng
Việt của các thầy, cô giáo khi dạy con em của họ tập đánh vần theo sách Công
nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại và nhóm do ông này chủ trương là nỗi bức
xúc chính đáng và sẽ được ngành giáo dục mau chóng giải thích, nói rõ lý
do...cho người dân thấy nhà nước có quan tâm đến thắc mắc chính đáng của họ về
một vấn đề không nhỏ của xã hội. Họ thắc mắc rất chính đáng vì hai lẽ.
- Một là vì sao cách đánh vần được dạy cho con em của họ khác với thời họ đi
học hay nơi họ đã học và thường thì cái gì khó hơn cái cũ, có rắc rối hơn cái
cũ thì người ta mới thắc mắc. Chứ nếu đơn giản hơn, dễ hơn cái cũ thì sẽ ít có
ai thắc mắc làm gì?
Nhất là khi thắc mắc ấy lại xảy ra tranh luận lớn thì nhà nước phải giải thích thoả đáng, không để chậm trễ và có khi còn phải điều tra cho ra cội nguồn đúng sai của sự việc mới phải?
Nhất là khi thắc mắc ấy lại xảy ra tranh luận lớn thì nhà nước phải giải thích thoả đáng, không để chậm trễ và có khi còn phải điều tra cho ra cội nguồn đúng sai của sự việc mới phải?
- Hai là vì sao, mỗi năm con em của họ khi bắt đầu vào lớp 1 là phải mua một bộ sách mới của năm đó, chứ không được dùng lại sách cũ của anh, chị chúng hay của những người mới vừa học qua, rồi đem cho hay tặng lại để chúng học mà cha mẹ chúng không phải bỏ ra một số tiền khá lớn để mua sách cho con. Trong hoàn cảnh đa số người dân sống ở nông thôn hay người nghèo phải vất vả mới kiếm được tiền và bắt họ phải bỏ tiến ra để mua 1 bộ sách công nghệ giáo dục lớp 1 của nhóm ông Hồ Ngọc Đại, không phải là ít so với hoàn cảnh sống của họ.
Và còn có tin nói là bộ sách ấy, tiền in ấn chỉ chừng 36.000 đồng một bộ. Nhưng nhóm của ông Hồ Ngọc Đại đem bán cho các phụ huynh ấy với giá là 370.000 đồng 1 bộ. Thì thử hỏi, sao người dân lại không có quyền thắc mắc và hỏi lại cái Bộ giáo dục, có đúng là họ đã cấp phép cho Hồ Ngọc Đại, để ông này thông đồng với nhà xuất bản giáo dục, rồi họ vận động và cuốn theo các sở giáo dục, các phòng giáo dục và các hiệu trường của nhiều trường học ở nhiều địa phường hình thành một nhóm lợi ích rất khổng lồ trên phạm vi toàn quốc để mưu cầu lợi ích riêng; mà cải cách, cách đánh vần chữ Việt chỉ là cái chiêu bài giả dối, cái mặt nạ để họ móc túi dân nghèo và cản trở con đường giáo dục của quốc gia ngay từ khi các cháu vào lớp 1?
Vì nếu tính ra mỗi bộ sách công nghệ giáo dục được ép bán cho phụ huynh các cháu, thì nhóm Hồ Ngọc Đại đã thu lợi là 334.000 đồng/ 1bộ, đã có 800.000 phụ huynh của trẻ bị o ép phải mua sách và trong 11 năm lưu hành sách này, thì nhóm Hồ Ngọc Đại đã thu lời bất chính từ cái chiêu bài nhỏ nhoi là sửa cách đánh vần vài từ trong chữ quốc ngữ, mà chữ ấy đã rất ổn định từ hàng trăm năm qua, để " gây rối "cho dân. Vậy mà họ vẫn vơ vét được hơn 4000 tỷ đồng từ người dân nghèo !
( 334.000 đ x 800.000 x 11 = hơn 4000 tỷ đồng )
Một vụ áp phe động trời, mà chúng không từ yếu tố giáo dục, nhà giáo, dân nghèo và nhất là trẻ con chỉ mới chập chững đến trường. Thì thử hỏi là chúng tham lam, mưu mô và xảo quyệt biết đến dường nào, mưu mô xảo quyệt ấy được che đậy bằng chiêu bài giáo dục và với bộ mặt của một số giáo sư, tiến sĩ...thối tha.
Còn nhớ trước đây...sách học lớp một và cả cấp 1 là được phát không cho học trò học và cuối năm thì trả lại cho nhà trường để năm sau các em mới vào lớp lại được mượn học tiếp và nhiều nước trên thế giới họ còn miễn học phí cho học sinh nước họ đến hết bậc trung học và cả một số ngành ở bậc đại học.Nếu không có yếu tố LỢI NHUẬN VÀ O ÉP BẮNG QUYỀN LỰC, thì nhóm của ông Hồ Ngọc Đại thừa biết là sách ấy nếu in ra, chỉ có đem bỏ, chứ chẳng ai cần đến.
2-Ta
biết rằng chữ Quốc Ngữ không kể thời kỳ xuất hiện và hình thành, thì nó gần như
đã hoàn chỉnh và đã ổn định như thế từ hàng trăm năm nay.
Trẻ mới học thường thì đánh vẩn : bờ cờ, dờ, quờ , tờ, mờ,gờ, ngờ, nhờ phờ...cho các âm b,c,d, qu, t, m, g, ng nh, ph...,mà không gặp một trở ngại nào cả. Đừng đem sự so sánh khập khiễng không khoa học, không có đối chứng mang tính khoa học khách quan, bằng cách tham vấn một vài người để rồi, câu trả lời của họ là tùy ý thích, họ muốn trả lời thế nào cũng được, vì không có gì để kiểm chứng lời nói của họ, nhất là họ KHÔNG CÙNG MỘT LÚC trải qua hai cách đánh vần...khi họ bắt đầu học Lớp 1. Và một số ý kiến trả lời của những người trong cuộc, những người mà phe nhóm của ông Hồ Ngọc Đại đã lôi kéo họ vào hay họ đã từng tham gia, là tay chân của ông Đại.
Từ đầu thế kỷ 20 đã có nhiều học giả nổi tiếng, cũng có ý muốn sửa đổi chút ít...về chữ quốc ngữ, nhưng rồi ý kiến của họ không được cộng đồng và xã hội chấp nhận, họ đành im lìm từ giả nó. Vì họ có lòng tự trọng, không tự cao, tự cho mình là bậc kỳ tài, là vĩ nhân...nên khi được người khác phê phán, phản biện và cho là không hợp lý, không tiện lợi, chỉ gây rối cho người dân thì họ đã từ bỏ ý định.
Như ta thấy cũng có người đề nghị bỏ chữ F, J,Z và chữ W...trong bảng chữ cái, nhưng không bỏ được. Vì trong các dụng cụ in ấn sẽ cần đến nó, chắc chắn là sẽ cần đến nó trong các văn bản in ấn và nhất là nói chữ quốc ngữ là xuất phát từ mẫu tự Latin thì nên có nó trong bản chữ cái. và dù nó nằm đó, nhưng sẽ là không có hại gì cả. Ngày nay ta lại thấy 4 chữ ấy không thừa, khi phiên âm tên người dân tộc thiểu số và các địa danh vùng núi, cao nguyên...
Cũng đã có người đề nghị chỉ có một chữ d (dờ) thay vì d, r, v, gi...bỏ đi bớt một trong hai chữ S và X, Ch và Tr...Nhưng ta thử xem những chữ này: da, ra, va, gia...; cũng tương tự chữ sa và xa, sông và xông...;chữ cha và tra...Mỗi một chữ đều có một nghĩa rất khác nhau. Khi nói thì có khi ta còn chưa rõ nghĩa, nhưng khi đã viết ra rồi thì chữ nào ra chữ ấy.
Tiếng Việt, chữ quốc ngữ thật là phong phú rất hay, không giống như chữ viết của nhiều nước khác, một chữ có thể có nhiều nghĩa, sẽ phức tạp và có thể hiểu nhầm. Cũng có người thắc mắc, vì sao không bỏ bớt một chữ gờ (là g này và gh), nhưng ta hãy xem chữ ghi và chữ gi, chữ trước là có nghĩa, còn chữ sau lại trùng với chữ gi (giờ, như gia)
Nói chung những thắc mắc lớn và chính đáng đó về chữ quốc ngữ đều đã được các nhà nghiên cứu về chữ quốc ngữ đặt ra từ lâu lắm rồi, nhưng họ vẫn thấy là để nguyên là tốt nhất. Chứ nào phải là họ không biết?
Trẻ mới học thường thì đánh vẩn : bờ cờ, dờ, quờ , tờ, mờ,gờ, ngờ, nhờ phờ...cho các âm b,c,d, qu, t, m, g, ng nh, ph...,mà không gặp một trở ngại nào cả. Đừng đem sự so sánh khập khiễng không khoa học, không có đối chứng mang tính khoa học khách quan, bằng cách tham vấn một vài người để rồi, câu trả lời của họ là tùy ý thích, họ muốn trả lời thế nào cũng được, vì không có gì để kiểm chứng lời nói của họ, nhất là họ KHÔNG CÙNG MỘT LÚC trải qua hai cách đánh vần...khi họ bắt đầu học Lớp 1. Và một số ý kiến trả lời của những người trong cuộc, những người mà phe nhóm của ông Hồ Ngọc Đại đã lôi kéo họ vào hay họ đã từng tham gia, là tay chân của ông Đại.
Từ đầu thế kỷ 20 đã có nhiều học giả nổi tiếng, cũng có ý muốn sửa đổi chút ít...về chữ quốc ngữ, nhưng rồi ý kiến của họ không được cộng đồng và xã hội chấp nhận, họ đành im lìm từ giả nó. Vì họ có lòng tự trọng, không tự cao, tự cho mình là bậc kỳ tài, là vĩ nhân...nên khi được người khác phê phán, phản biện và cho là không hợp lý, không tiện lợi, chỉ gây rối cho người dân thì họ đã từ bỏ ý định.
Như ta thấy cũng có người đề nghị bỏ chữ F, J,Z và chữ W...trong bảng chữ cái, nhưng không bỏ được. Vì trong các dụng cụ in ấn sẽ cần đến nó, chắc chắn là sẽ cần đến nó trong các văn bản in ấn và nhất là nói chữ quốc ngữ là xuất phát từ mẫu tự Latin thì nên có nó trong bản chữ cái. và dù nó nằm đó, nhưng sẽ là không có hại gì cả. Ngày nay ta lại thấy 4 chữ ấy không thừa, khi phiên âm tên người dân tộc thiểu số và các địa danh vùng núi, cao nguyên...
Cũng đã có người đề nghị chỉ có một chữ d (dờ) thay vì d, r, v, gi...bỏ đi bớt một trong hai chữ S và X, Ch và Tr...Nhưng ta thử xem những chữ này: da, ra, va, gia...; cũng tương tự chữ sa và xa, sông và xông...;chữ cha và tra...Mỗi một chữ đều có một nghĩa rất khác nhau. Khi nói thì có khi ta còn chưa rõ nghĩa, nhưng khi đã viết ra rồi thì chữ nào ra chữ ấy.
Tiếng Việt, chữ quốc ngữ thật là phong phú rất hay, không giống như chữ viết của nhiều nước khác, một chữ có thể có nhiều nghĩa, sẽ phức tạp và có thể hiểu nhầm. Cũng có người thắc mắc, vì sao không bỏ bớt một chữ gờ (là g này và gh), nhưng ta hãy xem chữ ghi và chữ gi, chữ trước là có nghĩa, còn chữ sau lại trùng với chữ gi (giờ, như gia)
Nói chung những thắc mắc lớn và chính đáng đó về chữ quốc ngữ đều đã được các nhà nghiên cứu về chữ quốc ngữ đặt ra từ lâu lắm rồi, nhưng họ vẫn thấy là để nguyên là tốt nhất. Chứ nào phải là họ không biết?
3-Nhưng
một số Giáo sư, tiến sĩ dỏm, tiến sĩ ma, tiến sĩ cà chớn... hay tiến sĩ giáo sư
háo danh, tham tiền, hoặc do mắc bệnh tâm thần cũng không chừng, (Vì ở nước ta
có rất nhiều người xem như bình thường vẫn hăng hái tranh giành lợi lộc, thì
bỗng nhiên họ lại có hồ sơ, có bác sĩ chứng nhận là có bệnh tâm thần.)
Những vị này sớn sác, nhìn thấy cái gì cũng muốn thay đổi, để mong thay đổi đó được mang tên của họ hay sẽ đem lại lợi lộc cho họ...và họ đã la toáng lên, làm như họ đã phát minh ra được một điều gì hay lắm, lớn lao lắm cho đất nước.
Chẳng hạn như trước đây có ông bà nào đó nổi khùng lên cải cách chữ viết cho là nên viết chữ không nên có "bụng" hay thay y bằng i...Ta biết là chữ viết không có cái bụng, thì như mất đi nét hoa mỹ, mà thời gian viết cũng chẳng thể nhanh hơn và ta thử nghĩ xem phát minh của các ông bà đó làm cho hai chữ "hay và hai"; hay " thay và thai " ...có phải là một không?
Còn ông giáo sự Bùi Hiển thì có sáng kiến thay đổi chữ viết lộn tùng phèo cả lên.Ông này thật cả gan muốn làm cho gần trăm triệu dân Việt Nam phải học lại cách viết chữ do ông ta đề ra và còn phá hoại đến mức bắt dân ta phải viết chép lại tất cả những kho tàng tài liệu và học thuật hàng trăm năm qua.. Chỉ có chép lại theo ý ông ta, thì các thế hệ sau mới đọc được các tài liệu và các sách vở đó.Thế nhưng sau khi bị mọi người bài bác, thì Bùi Hiển lại còn cao giọng cho rằng ông ta đã nghiên cứu hơn ba mươi năm và sẽ còn tiếp tục tranh đấu để áp dụng cho được..Thật là một kẻ vô liêm sĩ và dày mặt, chứ có phải là một người có văn hóa tranh luận về học thuật đâu?
Gần đây có một số người lên tiếng trên mạng và nhất là trên một số báo chí " lề phải " cho rằng việc " ném đá " Hồ Ngọc Đại và Bùi Hiển là quá đáng. Nhưng nếu xã hội ném đá những tên côn đồ đường phố một, thì việc ném đá những người phá rối dân chúng, phá rối văn hóa và học thuật của nước nhà là phải ném đến mười lần như thế, cũng không có gì là quá ? Vì bọn côn đồ chữ nghĩa có tác động xấu đến tiến trình phát triển của quốc gia biết là dường nào? Chúng lại luôn còn có thế lực che chở và bảo kê và nhất là chúng dùng chiều bài ích nước lợi dân để phá hoại và vơ vét...
Những chuyện giả danh, giả nghĩa...cố tình sửa đổi những gì về học thuật đã ổn định, đã tốt mà tiền nhân đã để lại và bao người tài trí đã không dám sửa, còn họ thì ngông nghênh tự đắc, tự cho là mình hay, cho mình tái giỏi và cố đòi sửa cho được là sự ngổ ngược, bất kính và xúc phạm... Ta cũng biết rằng các ông Cao Xuân Dục, Nguyễn văn Tố, Nguyễn Văn Huyên( bộ trưởng bộ giáo dục lâu nhất ), các ông Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh... đều là những học giả rất lỗi lạc về chữ quốc ngữ, nhưng các ông ấy cũng chỉ xây dựng bổ sung cho kho tàng quốc ngữ. Chứ không dám sửa những gì đã ổn định và đang thông dụng.
Nếu vì sự ngu dốt mà các Giáo sự, tiến sĩ... muốn nổi danh thì đã là đáng khinh bỉ, nhưng nếu vì quyền lợi riêng mà bất chấp, thì chúng là những kè tội đồ với dân, với nước.
Những vị này sớn sác, nhìn thấy cái gì cũng muốn thay đổi, để mong thay đổi đó được mang tên của họ hay sẽ đem lại lợi lộc cho họ...và họ đã la toáng lên, làm như họ đã phát minh ra được một điều gì hay lắm, lớn lao lắm cho đất nước.
Chẳng hạn như trước đây có ông bà nào đó nổi khùng lên cải cách chữ viết cho là nên viết chữ không nên có "bụng" hay thay y bằng i...Ta biết là chữ viết không có cái bụng, thì như mất đi nét hoa mỹ, mà thời gian viết cũng chẳng thể nhanh hơn và ta thử nghĩ xem phát minh của các ông bà đó làm cho hai chữ "hay và hai"; hay " thay và thai " ...có phải là một không?
Còn ông giáo sự Bùi Hiển thì có sáng kiến thay đổi chữ viết lộn tùng phèo cả lên.Ông này thật cả gan muốn làm cho gần trăm triệu dân Việt Nam phải học lại cách viết chữ do ông ta đề ra và còn phá hoại đến mức bắt dân ta phải viết chép lại tất cả những kho tàng tài liệu và học thuật hàng trăm năm qua.. Chỉ có chép lại theo ý ông ta, thì các thế hệ sau mới đọc được các tài liệu và các sách vở đó.Thế nhưng sau khi bị mọi người bài bác, thì Bùi Hiển lại còn cao giọng cho rằng ông ta đã nghiên cứu hơn ba mươi năm và sẽ còn tiếp tục tranh đấu để áp dụng cho được..Thật là một kẻ vô liêm sĩ và dày mặt, chứ có phải là một người có văn hóa tranh luận về học thuật đâu?
Gần đây có một số người lên tiếng trên mạng và nhất là trên một số báo chí " lề phải " cho rằng việc " ném đá " Hồ Ngọc Đại và Bùi Hiển là quá đáng. Nhưng nếu xã hội ném đá những tên côn đồ đường phố một, thì việc ném đá những người phá rối dân chúng, phá rối văn hóa và học thuật của nước nhà là phải ném đến mười lần như thế, cũng không có gì là quá ? Vì bọn côn đồ chữ nghĩa có tác động xấu đến tiến trình phát triển của quốc gia biết là dường nào? Chúng lại luôn còn có thế lực che chở và bảo kê và nhất là chúng dùng chiều bài ích nước lợi dân để phá hoại và vơ vét...
Những chuyện giả danh, giả nghĩa...cố tình sửa đổi những gì về học thuật đã ổn định, đã tốt mà tiền nhân đã để lại và bao người tài trí đã không dám sửa, còn họ thì ngông nghênh tự đắc, tự cho là mình hay, cho mình tái giỏi và cố đòi sửa cho được là sự ngổ ngược, bất kính và xúc phạm... Ta cũng biết rằng các ông Cao Xuân Dục, Nguyễn văn Tố, Nguyễn Văn Huyên( bộ trưởng bộ giáo dục lâu nhất ), các ông Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh... đều là những học giả rất lỗi lạc về chữ quốc ngữ, nhưng các ông ấy cũng chỉ xây dựng bổ sung cho kho tàng quốc ngữ. Chứ không dám sửa những gì đã ổn định và đang thông dụng.
Nếu vì sự ngu dốt mà các Giáo sự, tiến sĩ... muốn nổi danh thì đã là đáng khinh bỉ, nhưng nếu vì quyền lợi riêng mà bất chấp, thì chúng là những kè tội đồ với dân, với nước.
Ta
cũng biết là từ chỗ dùng chữ Hán và lệ thuộc vào văn hóa Hán tộc, tổ tiên ta đã
cố gắng để thoát ra bằng cách biến chữ Hán thành chữ Nôm. Cả chữ Hán và chữ Nôm
rất khó học. Thời xưa người học phải mất đến 2-3 năm mới biết được hết chữ Hán
hay chữ Nôm. Ngày nay ta học chữ quốc ngữ, chỉ cần 3-6 tháng là biết đọc và
viết rành chữ quốc ngữ.
Ta cũng biết phong trào dùng chữ quốc ngữ vốn phát triển và thịnh hành ở miền nam trước miền bắc. Do Nam kỳ là nơi thực thân Pháp đặt nền đô hộ sớm hơn miền Bắc. Nam kỳ là nơi xuất hiện báo chí và văn chương... viết bằng chữ quốc ngữ sớm hơn miền bắc và miền trung. Nhưng chẳng biết vì sao gần đây mấy người nổi loạn muốn thay đổi cách viết, cách học chữ quốc ngữ đều xuất phát từ miền bắc. Và những người này đều do Bộ giáo dục quản lý, chứ không phải là những học giả tự do ?
Một khi chữ quốc ngữ bị thay đổi, tiếng việt bị thay đổi thì chuyện mất nước là điều hiển nhiên.
Học giả Phạm Quỳnh từng nói " ...tiếng Việt còn, nước Việt còn ", nhưng nếu chữ Việt mà mất đi rồi, thì tiếng Việt cũng sẽ mất rất nhanh và nước Việt cũng sẽ không còn lại dấu tích gì cả?
Ta cũng biết phong trào dùng chữ quốc ngữ vốn phát triển và thịnh hành ở miền nam trước miền bắc. Do Nam kỳ là nơi thực thân Pháp đặt nền đô hộ sớm hơn miền Bắc. Nam kỳ là nơi xuất hiện báo chí và văn chương... viết bằng chữ quốc ngữ sớm hơn miền bắc và miền trung. Nhưng chẳng biết vì sao gần đây mấy người nổi loạn muốn thay đổi cách viết, cách học chữ quốc ngữ đều xuất phát từ miền bắc. Và những người này đều do Bộ giáo dục quản lý, chứ không phải là những học giả tự do ?
Một khi chữ quốc ngữ bị thay đổi, tiếng việt bị thay đổi thì chuyện mất nước là điều hiển nhiên.
Học giả Phạm Quỳnh từng nói " ...tiếng Việt còn, nước Việt còn ", nhưng nếu chữ Việt mà mất đi rồi, thì tiếng Việt cũng sẽ mất rất nhanh và nước Việt cũng sẽ không còn lại dấu tích gì cả?
Tôi
không nói hết các Giáo sư, Tiến sĩ; trong số họ cũng có rất nhiều người mang
đầy tâm huyết với tiến trình phát triển của đất nước và luôn nặng lòng khi so
sánh nền học thuật, nền khoa học... của nước nhà với nhiều nước trên thế giới.
Không có lý do nào để đổ thừa cho sự trì trệ của nền kinh tế, ngoài chính sách, đường lối lãnh đạo, thể chế... và một nền giáo dục loay hoay, lòng vòng...yếu kém vẫn là yếu kém.
Thu nhập bình quân đầu người còn kém rất xa Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc..., ta biết rằng Hàn Quốc là nơi mà họ luôn trong tình thế như thời chiến. Còn chúng ta thì đã hơn 40 năm rồi, chúng ta luôn rêu rao là chúng ta đã thắng " giặc ", đã có hòa bình, thống nhất. Thế mà ngay trong vùng Đông Nam Á, thì ta cũng chỉ hơn có Lào và Campuchia.
Không có lý do nào để đổ thừa cho sự trì trệ của nền kinh tế, ngoài chính sách, đường lối lãnh đạo, thể chế... và một nền giáo dục loay hoay, lòng vòng...yếu kém vẫn là yếu kém.
Thu nhập bình quân đầu người còn kém rất xa Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc..., ta biết rằng Hàn Quốc là nơi mà họ luôn trong tình thế như thời chiến. Còn chúng ta thì đã hơn 40 năm rồi, chúng ta luôn rêu rao là chúng ta đã thắng " giặc ", đã có hòa bình, thống nhất. Thế mà ngay trong vùng Đông Nam Á, thì ta cũng chỉ hơn có Lào và Campuchia.
Người
Việt Nam chúng ta rất thông minh, hiếu học và rất cần cù...Nhưng vì sao đã hơn
40 năm để xây dựng và phát triển mà năng xuất lao động của người dân ta vẫn
thuộc vào hàng thấp nhất, nhì trên thế giới?
Ta hãy nhìn xem những đề án cải cách giáo dục cứ liên tục vẽ ra, cứ thay đổi, cứ tự do tiêu tốn tiền thuế của dân, cứ tự do vay mượn của các nước. Có những đề án chi tiêu hàng 100 triệu đô la, thậm chí là hàng tỷ đô la; nhưng giữa chừng thì bỏ dở hay thực hiện chẳng bao lâu thì lại có đề án cải cách mới ! Tiền đó đi vào đâu, chưa có ai kiểm toán cho chính xác từng đồng, từng triệu, từng tỷ tiền của nhân dân đã được chi tiêu ra sao, như sự minh bạch trong chi tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Sự lạm thu ở các trường học hầu như xảy ra ở khắp mọi nơi, mọi cấp học. Có nhiều sở, nhiều phòng giáo dục và rất nhiều hiệu trưởng... là những tên đầu xỏ đã đặt ra đủ thứ khoản thu để vơ vét túi của dân nghèo, làm cạn nguồn dinh dưỡng cho tuổi trẻ. Hôi phụ huynh học sinh, thì đa số các trưởng hội, chỉ là kẻ tiếp tay cho cường quyền và bạo ngược, chứ có được mấy người đã vì quyền lợi của học sinh và phụ huynh nghèo khó?
Xã hội thì đầy rẫy những Giáo sư và tiến sĩ. Ngoài các giáo sư, tiến sĩ có thực học, thực tài và thực tâm với nước, luôn đau lòng vì phải sống chung làm việc chung và bị chi phối bị lãnh đạo bởi những người không có học hàm, học vị hay có học hàm, học vị mà như không học, rất bất tài, thất đức, nhưng luôn ngạo mạng, nghênh ngang, tự đắc...
Nếu theo dõi tin tức hàng ngày ta rất dễ bắt gặp nhiều sáng kiến chế tạo máy móc được ứng dụng thành công trong đời sống là đến từ những người nông dân, những người thơ cơ khí..., hay những cử nhân, thạc sĩ ...đã quá chán nản cảnh làm công chức và khi họ từ bỏ về vườn, thì họ có những sáng kiến rất có giá trị về kinh tế. Ngược lại ta cũng sẽ thấy rất nhiều, những công trình này, dự án kia với chi phí hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng, có sự tham gia của hàng tá giáo sư, tiến sĩ...,nhưng rồi tiền để thực hiện đề án, công trình thì hết. Còn công trình đề án thì không ích nước, lợi dân gì cả. Không thể không nghi ngờ là họ đã chia chác và ôm tiền...chạy.?
Ôi những Giáo sư và những tiến sĩ...ngay cả trong công việc cao cả của họ là thẩm định và ngồi làm giám khảo chấm luận án, mà họ còn bán rẻ lương tâm nghề nghiệp của họ, thì có còn lương tâm của họ ở chỗ nào nữa đâu?
Ta biết rằng có biết bao nhiêu luận án tiến sĩ với những đề tài vớ vẫn...nhưng vẫn được thông qua và gắn lên cho bao người cái nhản tiến sĩ...và nhiều cái nhản giáo sư cũng được gắn không khác như thế là mấy?
Ta hãy nhìn xem những đề án cải cách giáo dục cứ liên tục vẽ ra, cứ thay đổi, cứ tự do tiêu tốn tiền thuế của dân, cứ tự do vay mượn của các nước. Có những đề án chi tiêu hàng 100 triệu đô la, thậm chí là hàng tỷ đô la; nhưng giữa chừng thì bỏ dở hay thực hiện chẳng bao lâu thì lại có đề án cải cách mới ! Tiền đó đi vào đâu, chưa có ai kiểm toán cho chính xác từng đồng, từng triệu, từng tỷ tiền của nhân dân đã được chi tiêu ra sao, như sự minh bạch trong chi tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Sự lạm thu ở các trường học hầu như xảy ra ở khắp mọi nơi, mọi cấp học. Có nhiều sở, nhiều phòng giáo dục và rất nhiều hiệu trưởng... là những tên đầu xỏ đã đặt ra đủ thứ khoản thu để vơ vét túi của dân nghèo, làm cạn nguồn dinh dưỡng cho tuổi trẻ. Hôi phụ huynh học sinh, thì đa số các trưởng hội, chỉ là kẻ tiếp tay cho cường quyền và bạo ngược, chứ có được mấy người đã vì quyền lợi của học sinh và phụ huynh nghèo khó?
Xã hội thì đầy rẫy những Giáo sư và tiến sĩ. Ngoài các giáo sư, tiến sĩ có thực học, thực tài và thực tâm với nước, luôn đau lòng vì phải sống chung làm việc chung và bị chi phối bị lãnh đạo bởi những người không có học hàm, học vị hay có học hàm, học vị mà như không học, rất bất tài, thất đức, nhưng luôn ngạo mạng, nghênh ngang, tự đắc...
Nếu theo dõi tin tức hàng ngày ta rất dễ bắt gặp nhiều sáng kiến chế tạo máy móc được ứng dụng thành công trong đời sống là đến từ những người nông dân, những người thơ cơ khí..., hay những cử nhân, thạc sĩ ...đã quá chán nản cảnh làm công chức và khi họ từ bỏ về vườn, thì họ có những sáng kiến rất có giá trị về kinh tế. Ngược lại ta cũng sẽ thấy rất nhiều, những công trình này, dự án kia với chi phí hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng, có sự tham gia của hàng tá giáo sư, tiến sĩ...,nhưng rồi tiền để thực hiện đề án, công trình thì hết. Còn công trình đề án thì không ích nước, lợi dân gì cả. Không thể không nghi ngờ là họ đã chia chác và ôm tiền...chạy.?
Ôi những Giáo sư và những tiến sĩ...ngay cả trong công việc cao cả của họ là thẩm định và ngồi làm giám khảo chấm luận án, mà họ còn bán rẻ lương tâm nghề nghiệp của họ, thì có còn lương tâm của họ ở chỗ nào nữa đâu?
Ta biết rằng có biết bao nhiêu luận án tiến sĩ với những đề tài vớ vẫn...nhưng vẫn được thông qua và gắn lên cho bao người cái nhản tiến sĩ...và nhiều cái nhản giáo sư cũng được gắn không khác như thế là mấy?
Trần
Kim.