Nguồn: Theo Đất Việt
Bích Ngọc (thực hiện)
Nếu "Để nền kinh tế thị trường vận hành đúng" thì cái đuôi "định hướng xã hội chủ nghĩa" phải vứt đi đâu?
Thoát Trung mà không thoát Đảng cũng giống như muốn thực hiện kinh tế thị trường mà không chịu cắt cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác, nếu bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa thì làm sao lãnh đạo Đảng có thể tham ô tài sản cá nhân được.
Lợi ích của đất nước này không được Đảng đặt trên lợi ích lãnh đạo!
Dân Quyền
Thoát Trung mà không thoát Đảng cũng giống như muốn thực hiện kinh tế thị trường mà không chịu cắt cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác, nếu bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa thì làm sao lãnh đạo Đảng có thể tham ô tài sản cá nhân được.
Lợi ích của đất nước này không được Đảng đặt trên lợi ích lãnh đạo!
Dân Quyền
(Doanh nghiệp) - Khi bị Trung Qu ốc gây sức ép, vấn đề
lớn nhất của Việt Nam là tính thị trường thấp và khu vực doanh nghiệp tư nhân
đang phải đi ‘đường ngầm’.
TS
Lê Kim Sa ,
Trung tâm phân tích và dự báo Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã đưa ra
quan điểm của mình khi bình luận về nhận định GS Christopher Hughes rằng chiến
lược của Trung Qu ốc
đối với các nước có tranh chấp chủ quyền là sử dụng công cụ kinh tế để tạo sức
ép.
PV: -Thưa ông mới đây tại Hội thảo “Các đường hướng của TQ trong quan hệ
với ASEAN và Việt Nam” GS Christopher Hughes, Trưởng ban Quan hệ quốc tế Trường
Kinh tế và Khoa học chính trị London có đưa ra nhận định trên bình diện
toàn cầu ngày càng có nhiều quốc gia bày tỏ lo ngại trước sự trỗi dậy của TQ.
Trong đó chiến lược thường thấy của TQ là sử dụng kinh tế như một công cụ trong
việc tác động đến các quốc gia khác. TQ sẽ tìm cách buộc các quốc gia khác phụ
thuộc họ về kinh tế và từ đó sẽ phụ thuộc các vấn đề khác. Đặc biệt với các
quốc gia có tranh chấp lãnh thổ với TQ, công cụ này sẽ được sử dụng triệt để.
Ông bình luận gì về nhận định này? Soi chiếu về Việt Nam, các học giả quốc tế
đã nhận định thế nào?
TS Lê Kim Sa :
-
Thực ra tôi cho rằng đây là một cuộc tranh luận lớn. Tôi đồng ý với ý kiến đưa
ra rằng Trung Qu ốc
đang sử dụng kinh tế như một công cụ. Nhưng công cụ này chỉ sử dụng được đối với
‘người yếu, nước nhỏ’, có tranh chấp chủ quyền.
Bằng
chứng rõ ràng là việc Trung Qu ốc
sử dụng công cụ kinh tế ở Đông Nam Á và châu Phi. Khi Trung Qu ốc xâm lấn, châu Phi
cũng không có bất cứ hành động gì.
Điều
này cũng thể hiện ở điểm họ nhiều lần thể hiện mục tiêu chặn Đông và mở Tây.
Họ
chặn đường phát triển của Nhật Bản nhưng để làm được thì phải kiểm soát được
vùng biển, kiểm soát đường dầu để gây sức ép với các nước lớn. Để làm được điều
này Trung Qu ốc
phải hợp tác với Myanmar xây dựng một đường ống dầu mới và phải giảm xung đột
với Ấn Độ. Có thể thấy đây là một cuộc chơi lớn.
Nhìn
vào chiến lược này thì sẽ thấy tranh chấp giữa Trung Qu ốc với các nước là một
tất yếu. Và việc Việt Nam phải nhìn ra vấn đề và phải lên tiếng cũng như chủ
động mọi việc cho mình.
Việc
Trung Qu ốc tạo
sức ép đối với các nước có tranh chấp về chủ quyền có thể nhìn thấy rõ nhất ở
thương mại và đầu tư.
Xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang |
PV: - Sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, những
người có trách nhiệm ở Việt Nam cũng đã nhìn ra hệ lụy của việc phụ thuộc kinh
tế vào Trung Qu ốc
và đặt ra vấn đề phải tìm kiếm những thị trường mới.
Tuy nhiên, số liệu thống kê
vẫn chứng tỏ, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Qu ốc vẫn rất cao. Nhìn ở khía cạnh xuất khẩu,
việc hạn chế nhập khẩu của Trung
Qu ốc khiến nhiều ngành quan trọng ở Việt Nam điêu đứng (cao
su là ví dụ điển hình).
Đâu là nguyên nhân của tình
trạng, quyết tâm không đi đôi với thực tế nói trên? Qua đó, có thể thấy sự khó
khăn trong việc giảm lệ thuộc từ Trung
Qu ốc như thế nào và vì sao?
TS Lê Kim Sa : - Dù gì đi nữa thì Trung Qu ốc cũng là một thị
trường lớn không có lý do gì mà Việt Nam không tận dụng. Vấn đề lớn nhất
của Việt Nam là tính thị trường thấp và khu vực doanh nghiệp tư nhân đang phải
hoạt động một cách không công bằng.
Chính sự không công bằng đó đã
khiến họ đi ‘đường ngầm’, không minh bạch. Khi không rõ ràng thì họ rất dễ bị
đối tác “dìm”,“ép” bất cứ lúc nào.
Hiện nay nguồn lực lớn nhất là
dành cho khu vực doanh nghiệp nhà nước và FDI, còn khu vực tư nhân không có gì.
Họ chỉ cần lớn lên một chút là không bị ông này làm khó thì có ông kia. Đ ến khi họ gặp rủi
ro không ai can thiệp.
Bản chất là ở chỗ nếu như các
doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đủ lớn, chơi một cuộc chơi sòng phẳng, họ có
đủ tiếng nói, thì không bao giờ lo lắng điều gì.
Có nghĩa là rào cản chính là ở
trong nước khi họ quen đi ngầm rồi thì sang kia cũng đi ngầm. Mà đi ngầm lại là
lợi thế của Trung Qu ốc
nên khi doanh nghiệp gặp chuyện thì không kêu được ai.
PV: - Trong những tháng vừa qua, theo quan sát của
ông, doanh nghiệp thuộc khu vực nào, sản xuất ngành hàng nào nỗ lực hơn cả
trong việc giảm phụ thuộc nói trên? Đó có phải là một lối thoát mà Việt Nam cần
nhìn vào đó để điều chỉnh đường hướng, chính sách kinh tế hay không và cụ thể
như thế nào, thưa ông?
TS Nhưng để làm được điều đó thì lại là vai trò của nhà nước. Tức là phải tạo ra được môi trường công bằng, chơi đẹp như nhau để doanh nghiệp không lớn lên được thì sẽ tự chết. Điều đó tự nhiên tính phụ thuộc sẽ giảm xuống.
Còn việc nhà nước lập ra kế hoạch tránh phụ thuộc nhưng từng doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu đó thì cũng không thực hiện được.
Để nền kinh tế thị trường vận hành đúng và nhà nước chỉ cần theo dõi xem nó và điều chỉnh hành lang pháp lý chứ không theo kiểu can thiệp trực tiếp. Khi đó mọi việc sẽ vận hành theo đúng nguyên lý của nó và doanh nghiệp sẽ tự tìm được đường đi phù hợp nhất cho mình.
Xin trân trọng cảm ơn ông!