Trần
Quang Thành
Ngày 8/9/2014 tại Bảo tàng Lịch
sử quốc gia ở Hà Nội đã tổ chưc cuộc triển lãm với 150 hình ảnh và các di vật
về “Cải cách ruộng đất” trong khoảng thời gian từ 1946-1957. Khác với cuộc triển lãm được tổ chức năm 1955
tại khu triển lãm Cát Linh với diện tich mấy ngàn mét vuông, cuộc triển làm này
chỉ trong không gian hẹp 250 mét vuông.
Đây là sự kiện thu hút sự quan tâm của giới sử học và nhiều
người dân..Chủ đề triển lãm tái hiện giai đoạn lịch sử mà Đảng Cộng sản Việt
Nam cho rằng đã giúp “người cày có
ruộng, xóa bỏ giai cấp bốc lột ở nông thôn”, Nhưng trên thực tế họ đã phản bội giai cấp nông
dân, lừa dối họ để huy động lực lượng
đóng góp rất lớn vào trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Những tư liệu , những hình ảnh
khác nhau về cuộc cải cách ruộng đất với 150 hiện vật được bày ở đó thì nó đưa
lại cho nhiều người sự cảm nhận không đúng như là những gì họ đã đọc được hoặc
là đã nghe được trực tiếp từ những nạn nhân của cải cách ruộng đất.. Cãm nhận
chung là cuộc triển lãm cải cách ruộng đất này là không trung thực: không thấy
triển lãm đáp ứng được yêu cầu mong mỏi của công chúng từ khá lâu. Sự
thật của cuộc cải cách ruộng đất vẫn được che dấu.
Cuộc triển lãm mới mở cửa có
vài ba ngày đã bất ngờ phải đóng cửa vô thời hạn với lý do để điều chỉnh ánh
sáng và sắp xếp lại cách trưng bày.
Từ Hà Nội, sau khi xem triển lãm,
nhà báo tự do JB Nguyễn Hữu Vinh đã nói lên những cảm nhận của minh qua
cuộc phỏng vấn của phóng viên Trần
Quang Thành.
Nội dung như sau. (Bấm) Mời quí vị theo dõi